Doping trong thể thao và những thông tin chi tiết

Doping là từ khóa khá nhiều người đã từng nghe trong thi đấu thể thao. Đặc biệt, nó là một vấn nạn mà nhiều tờ báo đã và đang nhắc đến. Vậy tại sao loại thuốc này lại bị cấm và những thông tin khác liên quan đến chất cấm này như thế nào? You88 sẽ đem đến cho bạn đọc thông qua bài viết dưới đây.

Doping là gì?

Trước khi tìm hiểu nguyên do Doping lại bị cấm trong thi đấu thể thao, hãy K8VN tìm hiểu về hoạt chất này là gì? Doping là tên một loại chất kích thích thần kinh bị cấm sử dụng trong giới vận động viên. Khi họ tham gia thi đấu tại tất cả các giải đấu chuyên nghiệp trên toàn thế giới đều sẽ được kiểm tra kỹ càng.

Nó được định nghĩa là loại thuốc tăng cường hiệu suất thể thao gian lận. Thuật ngữ Doping sau khi được định nghĩa chung quy sau khi được phát hiện lần đầu thì vẫn được tiếp tục điều chỉnh và định nghĩa thống nhất.

Trong các môn thể thao cạnh tranh đối kháng, việc sử dụng thuốc để tăng cường hiệu suất và sức bền cho người tham gia thi đấu được xem là phi đạo đức và không phù hợp với tinh thần thể thao.
Chính vì vậy, hầu hết các tổ chức thể thao Quốc tế trong đó có Ủy ban Olympic Quốc tế đều liệt Doping vào chất cấm sử dụng trong các giải đấu mà các đơn vị này tổ chức.

Ngoài ra, việc sử dụng Doping còn gây nên những tác dụng phụ nguy hiểm đến người sử dụng, cả về sức khỏe sau này, thậm chí là cả tính mạng.

Chất kích thích mà thể thao cấm
Chất kích thích mà thể thao cấm có nhiều hình dạng

Phân loại Doping

Doping được liệt kê vào danh mục những chất kích thích bị cấm trong thể thao, kể cả nghiệp dư và thi đấu chuyên nghiệp. Doping được sử dụng và phát hiện chủ yếu dưới 3 dạng: Doping máu, Doping cơ, Doping thần kinh.

Cả 03 loại Doping này đều được sử dụng phổ biến dưới dạng chất kích thích, chất giảm đau, chất tăng đồng hóa, chất lợi tiểu.

Doping máu

Doping máu là những loại chất kích thích dưới dạng ESP (Erythropoietin), NESP (Darbepoetin). Loại này có tác dụng theo cơ chế tăng cường quá trình vận chuyển oxy qua hồng cầu để cưỡng chế tăng tốc độ tuần hoàn máu so với thông thường.

Qua quá trình này, các bắp cơ trong cơ thể được cung cấp sức bền và tốc độ trong hoạt động co bóp, gia tăng sức bền và hạn chế tình trạng mỏi cơ cho vận động viên.

Doping cơ

Doping cơ là thuật ngữ để chỉ cho các loại Doping được tạo nên từ các hoạt chất như hormone peptit, Trimetazidine hay EPO. Hoạt chất này sau khi được bơm vào cơ thể sẽ giúp tăng cường quá trình tự sản sinh các hóc môn tự nhiên trong cơ thể.

Mục đích cuối cùng vẫn là tăng cường sức mạnh của cơ bắp người sử dụng. Việc cưỡng chế gia tăng sản lượng hóc môn sản sinh so với tỷ lệ cố định mà cơ thể tự thành lập có thể gây nên nhiều hậu quả khó lường và nghiêm trọng.

Doping thần kinh

Doping thần kinh hoạt động dựa vào sự tác động trực tiếp đến hệ thần kinh của người sử dụng. Cụ thể, Doping này có khả năng kiểm soát và ngăn chặn quá trình điều khiển và truyền tải thông tin từ các nơ ron thần kinh cơ bắp đến não bộ.

Các hoạt chất này ngăn chặn sự truyền tín hiệu quá sức và cần nghỉ ngơi của hệ cơ bắp lên hệ thần kinh trung ương. Nhờ đó, hệ thần kinh sẽ không phát tín hiệu cần dừng nghỉ ngơi hay báo động quá sức với người sử dụng.

Tại sao Doping bị cấm sử dụng trong Thể thao?

Theo các Bác sĩ và chuyên viên chăm sóc sức khỏe trong thể thao, Doping là hoạt chất hóa học kích thích. Nó làm tăng sinh sức bền và sức mạnh của cơ bắp, từ đó giúp vận động viên đánh lừa não bộ về sức bền của cơ bắp và hạn chế yêu cầu nghỉ ngơi của não bộ.

Bên cạnh đó, Doping còn hoạt động dựa trên cơ chế thúc đẩy tốc độ tuần hoàn máu và trao đổi chất tế bào. Thế nên, giúp tốc độ máu bơm về tim và từ tim bơm đi các cơ bắp nhanh hơn bình thường.

Các vận động viên sử dụng Doping được cho là gian lận trong thi đấu thể thao. Bởi vì, họ đã sử dụng đến những can thiệp về các yếu tố chủ quan đến thể lực và sức bền trong thi đấu.

Điều này được đánh giá là không công bằng với những vận động viên khác – những người sử dụng cơ chế vận hành và hoạt động tự nhiên của cơ bắp và tuần hoàn máu của cơ thể.

Sử dụng Doping giúp cơ thể khả năng hoạt động cường độ cao hơn với thời gian kéo dài liên tục mà không cần nghỉ ngơi để cơ bắp hồi phục. Doping còn giúp con người tăng khả năng chịu đựng mệt mỏi và đau đớn một cách phi thường.

Chính vì những nguyên nhân trên mà Doping luôn nằm trong danh sách những điều cấm kỵ trong thi đấu thể thao. Luật cấm này nhận được nhiều sự đồng tinh đến từ đông đảo giới chuyên môn, giới vận động viên và người hâm mộ yêu chuộng thể thao công bằng và fair-play.

Ngoài các nguyên nhân về văn hóa và tinh thần thi đấu công bằng trong thể thao, việc cấm sử dụng Doping trong thể thao với các vận động viên còn có nguyên nhân quan trọng hơn đó là ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm mà Doping gây nên cho người sử dụng.

Lý do các chất này bị cấm
Lý do các chất này bị cấm

Tác hại của việc sử dụng Doping

Với nhiều vận động viên, dù là nghiệp dư hay chuyên nghiệp, khi đứng trước bất kỳ trận đấu quan trọng nào đều mang trong mình tinh thần thi đấu rực lửa và khát khao chiến thắng. Điều này không chỉ là động lực mà còn là áp lực vo hình gây nên tâm lý muốn thắng và phải thắng bằng mọi cách của họ.

Họ sẵn sàng đánh đổi cả quãng thời gian sự nghiệp sau này và thậm chí là sức khỏe và tính mạng của bản thân chỉ vì hư vinh trước mắt. Điều này là hoàn toàn không xứng đáng khi đánh đổi chiến thắng trong 1 trận đấy mà bỏ qua những tác hại khó lường của Doping lên cơ thể.

Các tác hại đã được nghiên cứu và phát hiện với những người đã sử dụng Doping được báo cáo như sau:

Làm yếu cơ, phình các đầu chi

Tác hại khởi phát đầu tiên và có biểu hiện ở hầu hết những người đã từng sử dụng Doping đó chính là gây suy giảm chức năng của các nhóm cơ.

Theo phân tích và nghiên cứu của các Bác sĩ, khi đi vào cơ thể người, Doping sẽ kích thích việc sản sinh hóc môn và nội tiết tố tăng sinh tế bào của cơ thể.

Điều này khiến cho các cơ phát triển một cách bất bình thường và to hơn nhiều so với các cơ có cùng chức năng trong cơ thể người không sử dụng Doping. Tác hại sâu xa hơn chính là các đầu ngón tay, đầu ngón chân bị biến dạng phình to và gây nên hệ lụy tiểu đường cho người sử dụng.

Gây rối loạn và biến đổi hóc môn sinh dục

Về cơ bản, các nhóm chất Doping đề hoạt động dựa trên cơ chế tăng sinh nội tiết tố của cơ thể (chủ yếu là nội tiết tố nam). Điều này gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đến đối tượng sử dụng là các vận động viên nữ.

Việc tăng sinh nội tiết tố nam khiến cho việc cân bằng hóc môn nội tiết trong cơ thể nữ giới bị mất đi, ảnh hưởng đến các chức năng khác của cơ thể bên cạnh các biến đổi về ngoại hình hay tính cách của nữ giới.

Các tác hại có biểu hiện như: giọng nói trầm, lông và râu phát triển, nổi mụn khu vực dưới cằm, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt,… Các tác hại này tuy không ảnh hưởng quá nghiêm trọng đến sức khỏe của người sử dụng nhưng lại gây nên nhiều vấn đề cho sức khỏe sinh sản của các vận động viên nữ.

Gây nên hội chứng run rẩy

Hội chứng run rẩy là hiện tượng gây nên từ việc sử dụng Doping lâu ngày và quá lạm dụng vào loại chất này trong các trận đấu của nhiều vận động viên. Bên cạnh việc tăng cường sức mạnh cho cơ bắp, Doping còn tác động đến sự co thắt của các cơ trong quá trình vận động của cơ thể trong khi sử dụng.

Điều này tuy có tác dụng rất lớn trong việc tăng cường co thắt cơ khi vận động cường độ cao nhưng cũng chính là nguyên nhân gây mất kiểm soát trong vấn đề này sau quá trình làm dụng Doping trong các trận đấu.

Các cơ bắp quen với việc co thắt quá đà dẫn đến không kiểm soát và giới hạn được hoạt động này trong các vận động nhẹ nhàng thường ngày. Dẫn đến việc mất kiểm soát và gây run tay, run chân và giật cơ về sau này với các vận động viên.

Nghiêm trọng hơn, các biểu hiện run rẩy tay chân này có thể dẫn đến tình trạng hồi hộp và căng thẳng kéo dài của vận động viên, dẫn đến tình trạng mất ngủ, suy nhược cơ thể kéo dài.

Gây hiện tượng tán huyết, sốt cao và nổi mẩn ngứa

Các hoạt chất tăng cường vận chuyển Oxy trong máu như ESP, NESP là nguyên nhân chính gây nên sự tắc nghẽn mạch máu. Là nguy cơ gây nên các vấn đề về tim mạch và đột quỵ ở mọi đối tượng người bệnh và mọi lứa tuổi như hiện nay.

Các biểu hiện ban đầu của nguy cơ đột quỵ và tai biến ở người dùng Doping là hiện tượng tán huyết, sốt cao ngắt quãng, nổi mẩn đỏ, hen suyễn và viêm gan.

Khi xuất hiện 1 trong các triệu chứng hoặc tổ hợp các triệu chứng trên, đây chính là biểu hiện cho di chứng Doping để lại cho người sử dụng.

Ảnh hưởng nghiêm trọng chức năng tim, thận; gây ung thư gan

Việc sử dụng Doping liều cao và sử dụng với tần suất dày đặc có thể dẫn đến hậu quả xuất hiện nhanh và nghiêm trọng hơn.

Các hậu quả này bao gồm sự suy yếu và hoạt động kém hiệu quả của các cơ quan trọng yếu như tim, thận và gan của cơ thể. Việc tích trữ muối trong tế bào do sử dụng Doping liều cao gây ảnh hưởng cực kỳ xấu đến hoạt động và chức năng của các cơ quan này.

Các căn bệnh mãn tính liên đới có thể xuất hiện như suy thận, suy gan, ung thư gan chính là những tác hại nghiêm trọng và nặng nề nhất của việc lạm dụng Doping trong thi đấu thể thao. Không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn đến tính mạng của người sử dụng.

Tác hại của các chất này cực lớn và ảnh hưởng tới cơ thể
Tác hại của các chất này cực lớn và ảnh hưởng tới cơ thể

Các phương pháp kiểm tra sử dụng Doping

Hiện nay, tại các giải đấu thể thao lớn, nhỏ đều có đội ngũ chuyên viên làm công tác kiểm tra hay thử Doping cho các vận động viên trước khi ra sân thi đấu.

Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên môn của K8Pro, hiện vẫn chưa xác định được phương pháp tối ưu và an toàn nhất trong việc kiểm tra Doping dưới dạng tất cả các chất kích thích. Theo đó, ứng với mỗi dạng Doping khác nhau sẽ có 1 phương pháp xác định riêng biệt.

Phương pháp cơ bản

Phương pháp xác thử Doping phổ biến và được đánh giá là chuẩn xác nhất hiện nay là lưu mẫu xét nghiệm và xét nghiệm bổ sung. Các kỹ thuật này chỉ được thực hiện trong phòng thí nghiệm, sau khi cán bộ lấy mẫu thử từ các vận động viên.

Trường hợp cần đối chiếu kết quả do phát hiện chất mới thì cần phải tiến hành xét nghiệm lại mẫu máu thu thập của vận động viên được lưu trữ trong phòng thí nghiệm.

Tùy vào từng giải đấu, về tính chuyên nghiệp và quy mô đầu tư mà thủ thuật sử dụng Doping của các vận động viên sẽ khó phát hiện hơn.

Cùng với đó, đội ngũ nghiên cứu và kinh doanh Doping trên thị trường hiện nay vẫn đang không ngừng nghiên cứu và cải tiến sản phẩm của mình để có thể qua mắt kiểm duyệt và được sử dụng thành công.

Do đó, việc tìm ra phương pháp xác định Doping chuẩn xác và tối ưu nhất vẫn đang là vấn đề hết sức cấp thiết trong giới thể thao minh bạch hiện nay.

Phương pháp nâng cao

Phương pháp được nghiên cứu và đưa ra bởi viện nghiên cứu Khoa học Mỹ vào năm 2016 được đánh giá là phương pháp hiện đại và cải tiến nhất trong xác định Doping tính đến thời điểm hiện tại.

Các nhà Khoa học dựa vào cơ chế hoạt động của chất kích thích này để nghiên cứu. Từ đó, phát minh ra phương pháp lấy tế bào thụ cảm của vận động viên và ghi chú lại dấu hiệu bất thường của chúng tại phòng thí nghiệm.

Với kỹ thuật này, người kiểm tra có thể phát hiện ra chất kích thích thuộc nhóm chất androgenic steroid khi chúng tồn tại trong máu người được kiểm tra.

Tuy nhiên, việc ứng dụng nghiên cứu vào tế bào thụ cảm của người vẫn còn gặp nhiều hạn chế ở một số Quốc gia nhỏ nên việc phủ rộng phương pháp này và xác lập quy chuẩn kiểm định Doping vẫn chưa thể được đi đến thống nhất.

Một số trường hợp sử dụng Doping
Một số trường hợp sử dụng Doping

Một số vụ bê bối Doping trong Thể thao

K8Vina sẽ chia sẻ một số vụ bê bối chấn động về hợp chất này cho anh em yêu thích thể thao:

Ben Johnson

Trong lịch sử thể thao thế giới, trường hợp phát hiện sử dụng chất kích thích lần đầu tiên được báo cáo vào kỳ Olympic năm 1988 diễn ra tại Seoul – Hàn Quốc.

Vận động viên điền kinh người Canada là Ben Johnson đã bị phát hiện dương tính với chất stanozolol – một loại chất kích thích phát triển cơ bắp và tăng hormone sinh dục nam sau khi xác lập kỷ lục cự ly 100m nam trong kỳ Thế vận hội này.

Mặc dù trước đó, khi bước lên bục vinh danh, Ben từng tự tin tuyên bố rằng: “Tôi muốn tuyên bố rằng, tên tôi là Benjamin Sinclair Johnson Jr, là người sẽ nắm giữ kỷ lục này trong 50 đến 100 năm nữa”.

Nhưng chưa tự hào được bao lâu, chỉ vài giờ sau khi đăng quang, vận động viên này đã phải nói lời từ biệt với đường chạy chuyên nghiệp. Trong ngày thi đấu này, có đến 6 trong tổng số 8 vận động viên dương tính với Doping và chịu mức phạt của Ủy ban Thể thao Thế giới.

Sau bê bối này, Johnson có giải thích về nghi vấn có người có cố tình bỏ thuốc vào nước uống của vận động viên này với mục đích cản trở con đường sự nghiệp đang phất lên của anh.

Tuy nhiên, đây chỉ là biện minh không có chứng cứ xác thực nên không có giá trị pháp lý và không được chấp nhận. Đây được xem là một trong những vụ bê bối chất kích thích đầu tiên và xôn xao hàng đầu lịch sử Olympic.

Lance Armstrong

Huyền thoại trong giới vận động viên đua xe đạp người Mỹ này bị tước danh hiệu và cấm thi đấu vĩnh viễn trong giải đấu Tour de France. Thậm chí, anh còn bị tước đoạt tất cả 7 danh hiệu vô địch mà tay đua này đã đạt được trong các mùa giải trước đó.

Trước khi xét nghiệm và bị phát hiện dương tính với Doping, tay đua này còn có biểu hiện gian lận và tìm cách qua mặt các cuộc kiểm tra Doping khi có nghi vấn. Không chỉ Lance, 3 trong số 6 cộng sự cũ của tay đua này cũng bị cấm hành nghề suốt đời do liên quan đến vụ bê bối chấn động này trong làng đua xe.

Cuộc điều tra này được ghi nhận là sự kiện lớn trong chiến dịch nói không với Doping trong Thể thao. Mặc dù các mẫu xét nghiệm nước tiểu của tay đua này đều cho kết quả âm tính với các hợp chất bị cấm.

Tuy nhiên, có nhiều nhân chứng đã tố cáo cầu thủ này đã thực hiện truyền máu, sử dụng chất cấm EPO bà tiêm testosterone. Có đến 10 vận động viên đứng ra làm nhân chứng cho cuộc điều tra này khiến Armstrong không thể chối cãi về hành vi vi phạm của mình.

Quy trình trốn tránh và che mắt các chuyên viên kiểm tra được phối hợp thực hiện bày bản giữa nhiều người trong đội ngũ nhân viên của tay đua này.

Trong số đó, có nhân vật là tay lái mô tô bí ẩn – là đầu mối cung cấp các chất cấm cho ekip của tay đua này trong nhiều lần thi đấu trước đó. Thậm chí, đường dây này còn có 1 bác sĩ người Italy đảm nhiệm vai trò tư vấn và kê đơn Doping cho rất nhiều cua-rơ khác.

Bê bối Balco

Vào tháng 06/2013, nhiều cuộc gọi nặc danh tố cáo được ghi nhận tại Ủy ban Phòng chống Doping Mỹ (USADA) về một vận động viên hàng đầu nước Mỹ ở thời điểm hiện tại. Theo các cuộc gọi này, vận động viên này đã sử dụng một loại chất kích thích mới được chế tạo từ phòng Thí nghiệm khét tiếng BALCO.

Điều này đã giúp cho người đó thành công thông qua nhiều cuộc kiểm tra và xét nghiệm Doping của ban tổ chức. Loại chất kích thích này đã được ông trùm Victor Conte – người đứng đầu phòng thí nghiệm đứng ra xác nhận về sự ra đời và phát tán của nó trong giới Thể thao được một thời gian.

Sau phát ngôn này, ngay lập tức USADA đã bắt tay vào công cuộc điều tra và thu được kết quả không lâu sau đó. Người bị khui ra trong lần tổng điều tra này của Ủy ban Phòng chống Doping Mỹ chính là Nữ hoàng tốc độ Marian Jones.

Sau đó, người này đã bị thu hồi toàn bộ 3 Huy chương vàng đã giành được trong kỳ Olympic Sydney năm 2000. Nữ vận động viên này còn phải lãnh án phạt 6 tháng tù vì tội khai man và cản trở người thi hành công vụ trong cuộc điều tra.

Hơn thế nữa, người chồng cũng là vận động viên điền kinh – Tim Montgomery cũng đối mặt với án phạt đình chỉ thi đấu trong 2 năm sau bê bối của vợ.

Huyền thoại Maradona bị tước quyền thi đấu

Sau khi chịu án phạt treo giò do phát hiện hành vi sử dụng chất cấm có thành phần cocain tại World Cup 1990, Maradona vẫn tiếp tục tái phạm. Ở mùa giải World Cup 1994, sau trận đối đầu với Nigeria, từ màn thể hiện xuất sắc một cách bất thường của mình mà Maradona được gọi lên xét nghiệm phát hiện Doping.

Sau khi có kết quả, danh thủ này lập tức bị trục xuất về nước và tước quyền ra sân thi đấu sau. Chất cấm Ephedrine là một loại Doping bị cấm ở thời điểm hiện tại.

Sau khi nhận lấy án phạt và thông báo vi phạm, Maradona một mực khẳng định mình không cố tình sử dụng chất cấm.  Anh ấy chỉ vô tình dùng loại đồ uống tăng lực mà trong thành phần có chứa Ephedrine.

Tuy nhiên, bằng chứng này là không có căn cứ và không được Liên đoàn Bóng đá Thế giới chấp nhận. Sau bê bối này, Maradona chính thức nói lời từ biệt với sự nghiệp sân cỏ đang trên đà phát triển đầy vinh quang.

Bê bối Doping của Đức

Các nhà chức trách đã bắt tay vào triển khai chiến dịch “Bao phủ Doping” đầy tai tiếng từ năm 1970 đến năm 1989 mang tên “State Plan 14.25”. Trong cuộc điều tra này, hơn 10,000 Vận động viên bị ép buộc phải sử dụng một loại chất cấm.

Nó có thành phần chính là Anabolic Steroid. Đây là một hoạt chất tăng sinh cơ bắp và cưỡng bức tăng sinh tế bào, thúc đẩy quá trình phát triển của mô và cơ xương.

Sau chiến dịch độc hại này, Đông Đức vươn lên trở thành cường quốc Thể Thao mà tất cả các đất nước khác đều phải dè chừng. Tuy nhiên, hậu quả mà nền Thể thao nước này phải gánh chịu sau ánh hào quang nhất thời đó lại vô cùng nghiêm trọng. Do việc quá lạm dụng và phụ thuộc vào Doping.

Nhiều vận động viên phải chịu những di chứng nặng nề mà loại chất cấm này để lại cho cơ thể như rối loạn nội tiết tố, ung thư. Với nhiều Vận động viên nữ thì phải chịu ảnh hưởng về sức khỏe sinh sản.

Vào tháng 10/2007, Ủy ban Olympic Đức chấp nhận bồi thường cho 157 trường hợp ảnh hưởng từ chiến dịch độc hại trước đó với tổng số tiền lên đến 2,9 triệu Euro. Con số này là không hề nhỏ nhưng vẫn không thể bù lại cho những thiệt hại về sức khỏe và cuộc sống sau này của các Vận động viên đã bị ép buộc sử dụng.

Bê bối Doping của điền kinh Nga

Tháng 11/2015, thể thao thế giới rúng động với scandal Doping được đánh giá là có quy mô lớn nhất trong lịch sử bóng đá tính đến thời điểm này. Theo báo cáo của Liên đoàn điền kinh thế giới (IAAF), giới chức điền kinh ở Nga đã thông đồng và bao che cho việc sử dụng chất cấm của vận động viên trong một khoảng thời gian rất dài.

Sau đó, IAAF đưa ra hình phạt tước quyền thi đấu vô thời hạn với toàn bộ nền điền kinh Nga tại tất cả các giải đấu trên toàn cầu. Ngoài ra, Nga cũng bị tước quyền đăng cai World Cup Race 2016 và World Junior Championships 2016 mà nước này được chỉ định là nhà đăng cai tổ chức trước đó.

Chưa dừng lại ở đó, Uỷ ban Olympic quốc tế cùng IAAF đã ban hành luật cấm và đóng băng quan hệ với toàn bộ bộ máy thể thao của nước này. Bao gồm quan chức, cán bộ, nhân viên và các VĐV có liên quan đến bê bối này.

Sau khi nhận được lệnh trừng phạt, phía Nga thực hiện cam kết làm thanh lọc hệ thống thể thao của mình.  Họ tước quyền thi đấu gần 4000 VĐV, siết chặt hơn trong công tác kiểm tra doping và sa thải nhiều quan chức có liên quan.

Không tin tưởng vào cam kết này, IAAF đã phải thành lập một đoàn kiểm tra. Người dẫn đầu là chuyên gia phát hiện doping người Na Uy – Rune Anderson để điều tra. Đây được đánh giá là vụ bê bối nặng nề nhất trong lịch sử Thể thao Nga và cả thế giới.

Tổng kết 

Trên đây là toàn bộ thông tin về Doping cũng như các vụ bê bối Doping đầy tai tiếng được báo cáo và ghi nhận trong Thể thao. Hy vọng qua bài viết trên, người hâm mộ có thể hiểu hơn về loại chất cấm đầy độc hại này. You88 cực kỳ hào hứng để mang đến thông tin chất lượng cho bạn.

XEM THÊM : Nhà cái FIVE88 bị chặn là gì?

XEM THÊM : Five88 lừa đảo hay không?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *